Lý thuyết và bài tập của thể tích hình lập phương

Trong bài viết ngày hôm nay, Khoa Cử chúng tôi muốn đem đến cho các bạn một dạng bài rất hay trong chương trình toán lớp 12 đó chính là dạng thể tích hình lập phương rất đầy đủ và chi tiết cho các bạn tham khảo. Với những thông tin được Khoa cử chúng tôi chia sẽ về thể tích khối lập phương, công thức tính thể tích hình lập phương bên dưới đây hy vọng sẽ hỗ trợ cho bạn học tốt môn Toán Hình lớp 12 nhằm đạt được kết quả cao trong học tập nhé!

I. LÝ THUYẾT THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

Để có thể làm được các dạng bài tập liên quan đến khối đa diện lồi và khối đa diện đều một cách dễ dàng nhất thì chúng ta cần phải nắm vững và thật chắc các công thức tính thể tích khối lập phương cũng như tính chất của dạng này như sau:

1. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ ĐỨNG – ĐỀU

+ Hình lăng trụ đứng: Là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với đáy. Như vậy các mặt bên của lăng trụ đứng là hình chữ nhật.

thể tích khối lập phương

thể tích lập phương

 

Chiều cao của hình lăng trụ đứng chính là cạnh bên của hình lăng trụ đứng.

công thức tính thể tích hình lập phương

+ Hình lăng trụ đều: Là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. Như vậy các mặt bên của hình chữ nhật là các hình chữ nhật bằng nhau.

Chú ý. Hình lăng trụ tứ giác đều là một hình hộp đứng đặc biệt có đáy là hình vuông. Hình hộp đứng thì chỉ cần đáy là hình bình hành chứ chưa là hình vuông.

Hình lăng trụ đều thì hiển nhiên là hình lăng trụ đứng.

+ Hình hộp đứng: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành.

công thức tính hình lập phương  

Chiều cao của hình hộp đứng chính là cạnh bên của hình hộp.

công thức tính thể tích khối lập phương

+ Hình hộp chữ nhật: Là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật.

thể tích hình lập phương Hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là a, b, c có:

thể tích khối lập phương

+ Hình lập phương: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông ( hay là hình hộp chữ nhật có ba kích thước bằng nhau)

thể tích lập phương  

Hình lập phương có cạnh bằng a có:

công thức tính thể tích hình lập phương

 

.

Xem thêm: Lý thuyết và bài tập mẫu khối đa diện

2. Thể tích khối lăng trụ

+ Thể tích khối lăng trụ   $V=B.h$

Trong đó : B là diện tích đa giác đáy.

h : là chiều cao của khối lăng trụ.

Lưu ý: Lăng trụ đứng có chiều cao  là độ dài cạnh bên.

công thức tính hình lập phương

Đối với thể tích khối lập phương, ta sẽ có công thức như sau:

 

công thức tính thể tích hình lập phương                                                 thể tích lập phương

Đối với thể tích khối hộp chữ nhật, ta sẽ có công thức như sau:

thể tích khối lập phương công thức tính hình lập phương

Hình lăng trụ đứng và hình lăng trụ đều:

$\centerdot $ Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy. Do đó các mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy.

$\centerdot $ Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.

II. BÀI TẬP MẪU THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

công thức tính hình lập phương

thể tích hình lập phương

Như vậy, bên trên là tất tần tật về tổng hơp công thức tính hình lập phương trong phần hình học lớp 12 rất quan trọng mà bạn nên ghi nhớ và hiểu thật rõ để có thể vượt qua được kỳ thi THPT Quốc Gia sắp tới. Mong rằng qua bài viết trên đã có thể giúp bạn dễ dàng hơn về các công thức của hình lập phương và đạt được điểm cao trong học tập nhé!

Xem thêm:

Tổng hợp các công thức thể tích hình học 12 đầy đủ và chi tiết

Lý thuyết và bài tập của khối đa diện lồi và khối đa diện đều